Khoa học: Thử thách “quả bóng bàn”

Bóng bàn là một môn thể thao quốc tế với những giải đấu mở rộng đi kèm là hàng loạt giải thưởng hấp dẫn. Tuy nhiên bài học của chúng ta hôm nay hoàn toàn không phải là môn thể thao bóng bàn vừa nói, mà chỉ sử dụng “hạt nhân” của nó – quả bóng bàn,  trong bài học liên quan đến lĩnh vực Engineering – Ping Pong Challenge (thử thách bóng bàn) Continue reading “Khoa học: Thử thách “quả bóng bàn””

Khoa học: Tìm hiểu về khoa học tự nhiên

Trẻ em lớn lên với sự tiếp xúc hàng ngày các điều kiện thời tiết thay đổi của các mùa trong năm. Đằng sau các hiện tượng tự nhiên vô cùng quen thuộc đó là biết bao điều bí ẩn khiến các bạn tò mò. Bài học về bốn mùa hôm nay sẽ là câu trả lời thỏa đáng nhất cho những thắc mắc của các con. Continue reading “Khoa học: Tìm hiểu về khoa học tự nhiên”

Khoa học: Bếp năng lượng mặt trời

Mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo tuyệt vời bởi vì dù chúng ta sử dụng bao nhiêu thì năng lượng của nó cũng sẽ không bao giờ bị cạn kiệt. Năng lượng của mặt trời có thể chuyển thành những dạng năng lượng khác để phục vụ cuộc sống của con người, ví dụ điển hình là máy nước nóng nè. Liên quan đến chủ đề năng lượng mặt trời (NLMT), ngày hôm nay chúng ta hày cùng lớp Uranus dưới sự hướng dẫn của thầy George làm một solar oven (bếp năng lượng mặt trời) nhé! Continue reading “Khoa học: Bếp năng lượng mặt trời”

Khoa học: Slime – Chất dẻo ma quái

Thời gian gần đây, giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh vô cùng ưa chuộng món đồ chơi mang tên Slime – “chất nhờn ma quái”. Thế nhưng, ít ai biết rằng slime thuộc về kỹ thuật, một phần trong chủ đề khoa học xuyên suốt chương trình Summer Fun 2018. Hôm nay, trong sự náo nhiệt và rộn rã của tiết học, các bạn nhỏ Mercury đã cùng cô Lori và cô Diệp tạo ra những khối slime “made by our kids”. Continue reading “Khoa học: Slime – Chất dẻo ma quái”

Khoa học: Kỹ thuật làm phim stop motion

Dưới sự phát triển của kỹ thuật công nghệ, người ta chú trọng loại hình phim 2d, 3d. Thế nhưng, bên cạnh những kỹ xảo tiên tiến, đẹp mắt còn có một thể loại phim lâu đời cũng không kém cạnh về độ nổi tiếng là Stop Motion – phim tĩnh vật. Đây là một kỹ thuật làm phim mà trong đó các nhân vật được dựng lên theo từng động tác, sau đó được chụp hình lại và ghép thành một bộ phim. Mỗi khung ảnh là một động tác riêng và khi ráp lại một cách liên tục ta có cảm giác như các nhân vật thực sự chuyển động.

Stop motion có thể dưới dạng hoạt hình (cartoon) hay phim (film). Ở Hoạt hình có thể sử dụng đất sét để nhào nặn ra các hình dáng nhân vật hoặc vẽ nên chúng. Ở phim có thể sử dụng người thật, chụp ảnh từng chuyển động của họ thành một chuỗi dài rôi ghép lại. Và các bạn nhỏ của chương trình Summer Fun vô cùng phấn khích khi bài học về kỹ thuật làm phim stop motion được đưa vài chương trình năm nay!

Hãy cùng xem lớp Uranus hôm nay đã tham gia bài học này như thế nào nhé! Continue reading “Khoa học: Kỹ thuật làm phim stop motion”